Bài đăng
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2016
HANDSOMEROOT
TRÁNH XA WEB FORM, CÀNG XA CÀNG TỐT
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Lâu lâu lang thang trên mấy forum và group lập trình, thấy nhiều bạn vẫn hay có thắc mắc về WebForm. Thôi thì trước đây mình đã từng bình luận về WinForm và Silverlight rồi, hôm nay bình về WebForm luôn cho đủ bộ vậy. Bài viết sẽ cho bạn lý do để… từ bỏ WebForm và dành thời gian đi học cái khác có ích hơn. Lưu ý : bài viết là quan điểm cá nhân của tác giả . Mọi tranh luận về technical và góp ý về cách viết đều được hoan nghênh. WebForm, em là ai? Em ở hành tinh nào xuống? Trước khi nói lý do nên tránh xa WebForm, hãy nghe mình kể về quãng đời lên voi xuống chó đầy thăng trầm của bé WebForm. Ngày xửa ngày xưa, khi hầu hết đối tượng sử dụng phần mềm là các doanh nghiệp, các bác developer suốt ngày chỉ ngồi code Enterprise Application (ứng dụng doanh nghiệp) cho nội bộ công ty bằng WinForm và VB6. Thế rồi một ngày nọ, Internet ra đời. Thay vì chỉ làm ứng dụng nội bộ, nay các bác lãnh đạo còn đòi hỏi phải đưa sản phẩm lên web . Khổ nỗi, công ty trước giờ chỉ có 1 đống dev
[Giải trí] Thánh chửi trên facebook
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Những ngày vừa qua, cư dân mạng xã hội facebook liên tục chia sẻ một đoạn status kèm hình ảnh được cho là của một "thánh chửi" nào đó. Bạn này đã liên tục chửi rủa, mắng nhiếc, từ những món đồ vật vô tri, đến những con vật và thậm chí cả những món ăn cũng chung số phận.... Chỉ là cái rèm thôi mà >"<. Áo quần cũng chịu chung số phận là sao . Chời ơi, nó là Chinsu mà >"< Thực phẩm chức năng có làm gì sai . Chúng nó chỉ là những con vật bé nhỏ ko hại ai mà >"<. Tôi nghiệp mấy củ su su với cà rốt. Gà đã lên mâm mà cũng không tha cho em nó. Những thứ khác không biết làm mích lòng bạn ra sao mà cũng chịu chung số phận.
Bài đăng phổ biến từ blog này
[Share] CSDL Quản lý Shop Online
Cấu trúc của cơ sở dữ liệu Danh sách các bảng 1. Bảng About (Lưu các bài viết giới thiệu cửa hàng) 2. Bảng Contact (Lưu thông tin liên hệ của cửa hàng) 3. Bảng Feedback (Lưu trữ thông tin phản hồi của người dùng) 4. Bảng Footer (Lưu trữ những thiết kế footer của trang web) 5. Bảng MenuType (Lưu trữ các loại menu trong trang web. Ví dụ : TopMenu, LeftMenu…) 6. Bảng Menu (Lưu trữ các menu) 7. Bảng NewCategory (Lưu trữ các nhóm chuyên mục về tin tức. Ví dụ : Tin khuyến mãi, tin công nghệ,…) 8. Bảng New (Lưu trữ các tin tức, bài đăng trên website) 9. Bảng Tag (Lưu trữ các thẻ) 10. Bảng NewTag (Lưu trữ các thẻ trong bài viết) 11. Bảng ProductCategory (Lưu trữ các nhóm sản phẩm) 12. Bảng Product (Lưu trữ thông tin sản phẩm) 13. Bảng Slide (Lưu trữ các hình ảnh Slide)
Hướng dẫn cài đặt VRML Pad và Cortona 3D Viewer
1. Hướng dẫn cài đặt VrmlPad 3.0 Chào các bạn. Hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cài đặt VrmlPad 3.0 Đầu tiên các bạn truy cập vào link sau để download phần mềm http://www.parallelgraphics.com/products/vrmlpad/download/ Ở phần VrmlPad 3.0 > Evalustion version chọn Download Sau khi quá trình tải về hoàn tất Các bạn tiến hành cài đặt phần mềm Chọn Next Nhấn Browser để chọn đường dẫn cài đặt phần mềm, chọn Next Chọn Install Chờ quá trình cài đặt phần mềm thành công. Nhấn Finish OK. Mình đã cài đặt xong. Giao diện phần mềm khi chạy lần đầu tiên Các bạn đã có thể soạn thảo Nhưng để chạy được file .wrl này chúng ta sẽ cài thêm 1 phần mềm bổ trợ Cortona 3D 2. Hướng dẫn cài đặt Cortona 3D Viewer Các bạn vào link sau để download http://www.cortona3d.com/ Chọn Menu " PRODUCTS " > " VIEWERS " > " CORTONA 3D VIEWER " Tiếp theo chọn DOWNLOAD CORTONA 3D VIEWER Chọn download tùy vào
RANKING in SQL (ROW_NUMBER, RANK, DENSE_RANK,NTILE)
Hàm Ranking là gì? Các hàm Ranking cho phép bạn có thể đánh số liên tục (xếp loại) cho các tập hợp kết quả. Các hàm này có thể được sử dụng để cung cấp số thứ tự trong hệ thống đánh số tuần tự khác nhau. Có thể hiểu đơn giản như sau: bạn có từng con số nằm trên từng dòng liên tục, tại dòng thứ nhất xếp loại số 1, dòng thứ 2 xếp loại số là 2… Bạn có thể sử dụng hàm ranking theo các nhóm số tuần tự, mỗi một nhóm sẽ được đánh số theo lược đồ 1,2,3 và nhóm tiếp theo lại bắt đầu bằng 1,2,3… Chúng ta bắt đầu xem xét cách hàm trong sql hổ trợ từ 2005 Dữ liệu thử : CREATE TABLE Person( FirstName VARCHAR(10), Age INT, Gender CHAR(1) ) INSERT INTO Person VALUES ('Ted', 23, 'M') INSERT INTO Person VALUES ('John', 40, 'M') INSERT INTO Person VALUES ('George', 6, 'M') INSERT INTO Person VALUES ('Mary', 11, 'F') INSERT INTO Person VALUES ('Sam', 17, 'M') INSERT INTO Pe